Hiểu rõ những quy trình, chính sách, điều khoản luật pháp để thực hiện công việc, vận hành doanh nghiệp một cách chính xác và ít rủi ro nhất cho công ty, doanh nghiệp của bạn. Hãy cùng Luật Vạn Tín tìm hiểu thêm thông tin về Thay đổi giấy phép kinh doanh ở đâu và trong trường hợp nào qua bài viết dưới đây nhé.
Tên doanh nghiệp liên hệ chặt chẽ với thương hiệu của doanh nghiệp. Dựa vào thực tế kinh doanh và nhu cầu thị trường mà không ít các doanh nghiệp muốn thay đổi tên khác phù hợp. Ngoài việc lựa chọn được tên công ty ưng ý thì doanh nghiệp cần hiểu những vấn đề thay đổi đi kèm như thay đổi con dấu doanh nghiệp, thay đổi thông tin hóa đơn, thông báo đến cơ quan quản lý thuế, thông báo đến ngân hàng, thông báo đến đối tác, Các giấy phép đủ điều kiện kinh doanh: Giấy phép lữ hành, Giấy phép kinh doanh, Giấy phép vận tải, Văn bằng nhãn hiệu, … để việc thay đổi tên doanh nghiệp để không gặp trở ngại trong hoạt động kinh doanh tiếp theo. Thành lập công ty nhanh Vạn Tín sẽ đồng hành cũng bạn với những thông tin sau đây.
1.Các trường hợp cần phải nộp hồ sơ thay đổi đăng ký kinh doanh lên Sở Kế hoạch và đầu tư:
- Thay đổi tên công ty (bao gồm: thay đổi tên bằng tiếng Việt, thay đổi tên tiếng nước ngoài, thay đổi tên viết tắt);
- Thay đổi loại hình doanh nghiệp của công ty (bao gồm: Thay đổi từ TNHH một thành viên sang TNHH hai thành viên trở lên; thay đổi từ công ty TNHH sang công ty cổ phần, thay đổi từ công ty cổ phần thành công ty TNHH, thay đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty).
- Thay đổi trụ sở chính của công ty;
- Thay đổi thông tin số điện thoại, số fax; email, website công ty;
- Thay đổi ngành, nghề kinh doanh của công ty;
- Thay đổi vốn điều lệ công ty (bao gồm thay đổi tăng vốn điều lệ công ty hoặc thay đổi giảm vốn điều lệ công ty);
- Thay đổi cơ cấu vốn của các thành viên công ty;
- Thay đổi thông tin cổ đông là người nước ngoài: Thay đổi cổ đông là người nước ngoài; thay đổi tỷ lệ góp vốn của cổ đông nước ngoài; thay đổi thông tin về Hộ chiếu, Hộ khẩu của cổ đông là người nước ngoài;
- Thay đổi người đại diện theo pháp luật công ty; Thay đổi thông tin người đại diện theo pháp luật của công ty (bao gồm: thay đổi chức danh của người đại diện theo pháp luật; thay đổi chứng minh thư/thẻ căn cước/số hộ chiếu; thay đổi hộ khẩu, chỗ ở hiện tại của người đại diện theo pháp luật);
- Thay đổi thông tin của chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên: bao gồm chuyển nhượng chủ sở hữu, thay đổi giấy phép kinh doanh của chủ sở hữu (nếu là pháp nhân), thay đổi thông tin cá nhân của chủ sở hữu (nếu là cá nhân).
- Thay đổi thông tin đăng ký thuế: người phụ trách kế toán; thông tin địa chỉ nhận thông báo thuế; tài khoản ngân hàng, phương pháp tính thuế,…
- Các trường hợp không phải nộp hồ sơ thay đổi đăng ký kinh doanh lên Sở Kế hoạch và đầu tư:
- Thay đổi thông tin cổ đông sáng lập;
- Thay đổi cổ đông sáng lập (Trừ trường hợp thay đổi cổ đông sáng lập do chưa thanh toán hoặc chỉ thanh toán một phần số cổ phần đã đăng ký mua theo quy định).
2.Hồ sơ thay đổi đăng ký kinh doanh gồm:
- Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp;
- Thông báo thay đổi người đại diện theo pháp luật;
- Thông báo thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân;
- Thông báo thay đổi chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên;
- Thông báo về việc bổ sung, cập nhật thông tin đăng ký doanh nghiệp;
- Danh sách thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên khi thay đổi vốn của thành viên trong công ty TNHH hai thành viên trở lên;
- Danh sách người đại diện theo ủy quyền đối với thay đổi cổ đông/ thành viên là tổ chức vốn đầu tư nước ngoài;
- Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần hoặc Biên bản họp Hội đồng thành viên đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên;
- Quyết định của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần hoặc Hội đồng thành viên đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên, chủ sở hữu đối với công ty một thành viên;
Điều lệ trong trường hợp thay đổi chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên;
- Giấy tờ chứng thực cá nhân công chứng đối với thành viên mới, cổ đông nước ngoài, thay đổi người đại diện theo pháp luật;
- Quy trình thay đổi giấy phép kinh doanh
- Để thực hiện việc Dịch vụ thay đổi giấy phép kinh doanh, các doanh nghiệp có thể tự làm. Một số cá nhân và doanh nghiệp có thể sử dịch dịch vụ thay đổi giấy phép kinh doanh . Thông thường, quy trình được tiến hành với những bước cơ bản như:
- Chuẩn bị giấy tờ cần thiết
3.Soạn thảo hồ sơ theo quy định
- Thực hiện việc nộp hồ sơ đăng ký thay đổi giấy phép kinh doanh (hồ sơ có thể nộp qua mạng hoặc nộp trực tiếp)
- Nhận kết quả của phòng đăng ký kinh doanh
- Thực hiện khắc dấu và thông báo thay đổi mẫu dấu mới đối với trường hợp những công ty thực hiện việc thay đổi địa chỉ khác quận hay tên, loại hình công ty
- Trước khi thực hiện việc nộp hồ sơ thay đổi đăng ký kinh doanh. Các doanh nghiệp cần tiến hành kiểm tra kỹ những thông tin thay đổi trong giấy phép để có được sở kế hoạch đầu tư có chấp nhận hay không.
3.Quy trình thay đổi giấy phép kinh doanh
- Chuẩn bị giấy tờ cần thiết
- Soạn thảo hồ sơ theo quy định
- Thực hiện việc nộp hồ sơ đăng ký thay đổi giấy phép kinh doanh (hồ sơ có thể nộp qua mạng hoặc nộp trực tiếp)
- Nhận kết quả của phòng đăng ký kinh doanh
- Thực hiện khắc dấu và thông báo thay đổi mẫu dấu mới đối với trường hợp những công ty thực hiện việc thay đổi địa chỉ khác quận hay tên, loại hình công ty
- Trước khi thực hiện việc nộp hồ sơ thay đổi đăng ký kinh doanh. Các doanh nghiệp cần tiến hành kiểm tra kỹ những thông tin thay đổi trong giấy phép để có được sở kế hoạch đầu tư có chấp nhận hay không.
4.Cam kết sau khi hoàn thành dịch vụ
- Đảm bảo tính chính xác về nội dung và thời gian thay đổi giấy phép kinh doanh.
- Tư vấn soạn thảo hồ sơ pháp lý cho Doanh nghiệp phù hợp với nội dung thay đổi;
- Hướng dẫn các thủ tục khác liên quan đến thay đổi giấy phép kinh doanh;
- Tư vẫn miễn phí sau khi thay đổi giấy phép kinh doanh.
Bạn đang theo dõi bài viết Thay đổi giấy phép kinh doanh ở đâu và trong trường hợp nào Nếu có những thắc mắc hay góp ý gì hãy đừng ngần ngại liên hệ ngay tới Luật Vạn Tín để được tư vấn chính xác và chi tiết nhất nhé. Chúc các bạn thành công.