Hiểu rõ những quy trình, chính sách, điều khoản luật pháp để thực hiện công việc, vận hành doanh nghiệp một cách chính xác và ít rủi ro nhất cho công ty, doanh nghiệp của bạn. Hãy cùng Luật Vạn Tín tìm hiểu thêm thông tin về Nên lựa chọn quy mô nào khi thành lập doanh nghiệp qua bài viết dưới đây nhé.
Nên lựa chọn quy mô nào khi thành lập doanh nghiệp
Khi thành lập doanh nghiệp tất cả các cá nhân, tổ chức, chủ đầu tư, thương nhân,…đều cần phải lựa chọn loại hình doanh nghiệp và quy mô doanh nghiệp của mình. Điều này vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp trong quá trình tồn tại và phát triển. Vậy bạn đã biết quy mô doanh nghiệp là gì chưa? Cách xác định quy mô công ty chính xác? Nên lựa chọn được quy mô kinh doanh nào phù hợp khi thành lập doanh nghiệp? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp chi tiết nhất:
Quy mô doanh nghiệp là gì?
Lựa chọn quy mô doanh nghiệp nhỏ
Những lĩnh vực kinh doanh phù hợp với quy mô doanh nghiệp nhỏ
Các hoạt động kinh doanh sản xuất
- Sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm: thóc, ngô, rau, quả, gia cầm, gia súc…
- Sản xuất các mặt hàng công nghiêp tiêu dùng như: bút bi, giấy vở học sinh; đồ sứ gia dụng; quần áo; giày dép; mây tre đan; sản phẩm thủ công mĩ nghệ…
- Các hoạt động mua, bán hàng hóa
- Đại lí bán hàng: Vật tư phục vụ sản xuất, xăng dầu, hàng hóa tiêu dùng khác.
- Bán lẻ hàng hóa tiêu dùng: hoa quả, bánh kẹo, quần áo…
Các hoạt động dich vụ
- Dich vụ internet phục vụ khai thác thông tin, vui chơi giải trí
- Dịch vụ bán, cho thuê (sách, đồ dùng sinh hoạt cưới hỏi…)
- Dịch vụ sửa chữa, điện tử, xe máy, ôtô…
- Dịch vụ khác: vui chơi, giải trí, chăm sóc sức khỏe…
Những thông tin thú vị về doanh nghiệp vừa và nhỏ
Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm phần lớn
Quy mô vốn nhỏ
Chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các “ông lớn”
Chủ yếu đầu tư vào các mặt hàng tiêu dùng
Những thông tin thú vị về các doanh nghiệp lớn
Đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế của Quốc gia
- Dù chỉ chiếm 5% trong tổng số các doanh nghiệp được đăng ký hiện nay. Tuy nhiên các doanh nghiệp lớn lại đóng vai trò then chốt trong việc phát triển kinh tế của các quốc gia trên toàn thế giới. Tạo ra một khối lượng việc làm lớn và chịu trách nhiệm trong việc thúc đẩy nền kinh tế.
- Các doanh nghiệp lớn đóng vai trò ổn định nền kinh tế trong những vấn đề khủng hoảng thì các doanh nghiệp lớn luôn là người “đứng mũi chịu sào” là đầu tàu vững chắc trong nền kinh tế quốc gia.
- Tạo nên sự ổn định cho nền kinh tế: các công ty và doanh nghiệp lớn luôn tạo nên sự phát triển kinh tế đồng đều và lâu dài giúp cho nên kinh tế luôn được ổn định và giảm bớt các biến động.
- Tạo nên các ngành công nghiệp và dịch vụ quan trọng: hiện nay các doanh nghiệp lớn đều hoạt động trong những ngành nghề chủ đạo trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam đó là các doanh nghiệp như tập đoàn dầu khí, tập đoàn điện lực, tập đoàn than và khoáng sản.
Đóng góp một lượng lớn GDP trong kinh tế của quốc gia.
Một số lưu ý khi xác định quy mô doanh nghiệp
Bạn đang theo dõi bài viết Nên lựa chọn quy mô nào khi thành lập doanh nghiệp Nếu có những thắc mắc hay góp ý gì hãy đừng ngần ngại liên hệ ngay tới Luật Vạn Tín để được tư vấn chính xác và chi tiết nhất nhé. Chúc các bạn thành công.