Hiểu rõ những quy trình, chính sách, điều khoản luật pháp để thực hiện công việc, vận hành doanh nghiệp một cách chính xác và ít rủi ro nhất cho công ty, doanh nghiệp của bạn. Hãy cùng Luật Vạn Tín tìm hiểu thêm thông tin về Con dấu trong doanh nghiệp có ý nghĩa gì? qua bài viết dưới đây nhé.
Con dấu trong doanh nghiệp có ý nghĩa gì?
So với Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật doanh nghiệp năm 2014 có nhiều đổi mới tiến bộ trong quy định về con dấu. Sự đổi mới này xuất phát từ sự bất cập của thực tế khi không có sự phân định rõ ràng giữa giá trị pháp lý của chữ ký và con dấu. Từ đó quá phụ thuộc vào con dấu, trao con dấu một quyền năng quá mức nên mới dẫn đến tình trạng lợi dụng lừa đảo thông qua việc làm giả con dấu. Nhận thức được điều đó Luật nghiệp 2014 đã “không bắt buộc doanh nghiệp phải có con dấu và phải đóng dấu” là cần thiết, hợp lý và phù hợp với thông lệ quốc tế. Dịch vụ hành lập doanh nghiệp của quang Minh xin giới thiệu bài viết dưới đây nhằm làm rõ hơn những quy định pháp luật hiện hành về con dấu trong doanh nghiệp.
I. Con dấu là gì?
Con dấu trong doanh nghiệp mang những ý nghĩa sau:
- Thứ nhất, giúp doanh nghiệp khẳng định giá trị pháp lý của các văn bản giấy tờ, cũng như tính xác thực của các văn bản.
- Thứ hai, con dấu là một công cụ chống việc giả mạo văn bản, phân biệt tài liệu thât hay giả.
- Thứ ba, con dấu giúp tạo sự tin cậy cho văn bản của doanh nghiệp.
II. Quy định pháp luật về con dấu trong doanh nghiệp
Hình thức, nội dung, số lượng con dấu trong doanh nghiệp
Hình thức của con dấu
- Về hình thức của con dấu, các yếu tố đáng chú ý là: hình dáng, kích cỡ, màu mực và chất liệu.
- Về hình dáng: Do doanh nghiệp tự quyết định về hình thức con dấu nên mẫu con dấu của doanh nghiệp có thể được thể hiện dưới một hình thức cụ thể bất kỳ: hình tròn, hình tam giác, hình ô van, hình sao, hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật… Nhưng mỗi doanh nghiệp chỉ có một mẫu thống nhất về hình thức, nội dung, kích thước (khoản 1 Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2014).
- Về kích cỡ: Doanh nghiệp tự quyết định kích cỡ của con dấu, có thể là: con dấu nhỏ 1 cm, to 10 cm hay khác hơn là làm con dấu như mẫu con dấu của công an cấp trước kia.
- Về màu mực: Doanh nghiệp có thể lựa chọn bất kỳ màu sắc nào cho con dấu của mình từ đỏ, cam, vàng, lục, lam, tràm, tím.
- Về chất liệu: Doanh nghiệp có thể lựa chọn làm con dấu bằng đồng, cao su, gỗ, nhựa hay chất liệu khác.
III. Quy định pháp luật về con dấu trong doanh nghiệp
1. Hình thức, nội dung, số lượng con dấu trong doanh nghiệp
1.1. Hình thức của con dấu
- Về hình thức của con dấu, các yếu tố đáng chú ý là: hình dáng, kích cỡ, màu mực và chất liệu.
- Về hình dáng: Do doanh nghiệp tự quyết định về hình thức con dấu nên mẫu con dấu của doanh nghiệp có thể được thể hiện dưới một hình thức cụ thể bất kỳ: hình tròn, hình tam giác, hình ô van, hình sao, hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật… Nhưng mỗi doanh nghiệp chỉ có một mẫu thống nhất về hình thức, nội dung, kích thước (khoản 1 Điều 44 Luật Doanh nghiệp 2014).
- Về kích cỡ: Doanh nghiệp tự quyết định kích cỡ của con dấu, có thể là: con dấu nhỏ 1 cm, to 10 cm hay khác hơn là làm con dấu như mẫu con dấu của công an cấp trước kia.
- Về màu mực: Doanh nghiệp có thể lựa chọn bất kỳ màu sắc nào cho con dấu của mình từ đỏ, cam, vàng, lục, lam, tràm, tím.
- Về chất liệu: Doanh nghiệp có thể lựa chọn làm con dấu bằng đồng, cao su, gỗ, nhựa hay chất liệu khác.
2. Quản lý, sử dụng con dấu trong doanh nghiệp
- Doanh nghiệp đã thành lập trước ngày 01 tháng 7 năm 2015: tiếp tục sử dụng con dấu đã được cấp cho doanh nghiệp mà không phải thực hiện thông báo mẫu con dấu cho cơ quan đăng ký kinh doanh. Trường hợp doanh nghiệp làm thêm con dấu, thay đổi màu mực dấu thì thực hiện thủ tục thông báo mẫu con dấu theo quy định về đăng ký doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp đã thành lập trước ngày 01 tháng 7 năm 2015: làm con dấu mới theo quy định tại Nghị định này thì phải nộp lại con dấu và Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu cho cơ quan công an nơi đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu. Cơ quan công an cấp giấy biên nhận đã nhận lại con dấu tại thời điểm tiếp nhận lại con dấu của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp đã thành lập trước ngày 01 tháng 7 năm 2015: bị mất con dấu, mất Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu thì doanh nghiệp được làm con dấu theo quy định tại Nghị định này; đồng thời thông báo việc mất con dấu, mất Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu cho cơ quan công an nơi đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu.
- Làm con dấu lần đầu sau khi đăng ký doanh nghiệp.
- Thay đổi số lượng, nội dung, hình thức mẫu con dấu và mầu mực dấu.
- Hủy mẫu con dấu.
Bạn đang theo dõi bài viết Con dấu trong doanh nghiệp có ý nghĩa gì? Nếu có những thắc mắc hay góp ý gì hãy đừng ngần ngại liên hệ ngay tới Luật Vạn Tín để được tư vấn chính xác và chi tiết nhất nhé. Chúc các bạn thành công.