Hiểu rõ những quy trình, chính sách, điều khoản luật pháp để thực hiện công việc, vận hành doanh nghiệp một cách chính xác và ít rủi ro nhất cho công ty, doanh nghiệp của bạn. Hãy cùng Luật Vạn Tín tìm hiểu thêm thông tin về Bộ hồ sơ thanh lý tài sản cố định cần chứng từ gì qua bài viết dưới đây nhé.
Bộ hồ sơ thanh lý tài sản cố định cần chứng từ gì
Hôm nay, Vạn Tín – đơn vị chuyên tư vấn thành lập doanh nghiệp xin gửi đến các bạn những thông tin chi tiết về các chứng từ về bộ hồ sơ thanh lý tài sản cố định, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem đó là những loại chứng từ nào thông qua bài viết dưới đây nhé
Tài sản cố định là gì?
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
- Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên.
Quy định về việc thanh lý TSCĐ:
- Nếu số thu thanh lý và số thu bồi thường không đủ bù đắp phần giá trị còn lại của TSCĐ chưa thu hồi, hoặc giá trị TSCĐ bị mất thì chênh lệch còn lại được coi là lỗ về thanh lý TSCĐ và kế toán vào chi phí khác.
- *Theo điểm 3.2 khoản 3 điều 35 Thông tư 200/2014/TT-BTC và khoản 1 điều 31 Thông tư 133/2016/TT-BTC quy định:
- “3Trường hợp thanh lý TSCĐ: TSCĐ thanh lý là những TSCĐ hư hỏng không thể tiếp tục sử dụng được, những TSCĐ lạc hậu về kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh.
- Khi có TSCĐ thanh lý: Doanh nghiệp phải ra quyết định thanh lý, thành lập Hội đồng thanh lý TSCĐ.
- Hội đồng thanh lý TSCĐ có nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc thanh lý TSCĐ theo đúng trình tự, thủ tục quy định trong chế độ quản lý tài chính và lập “Biên bản thanh lý TSCĐ” theo mẫu quy định.
Điều kiện thanh lý TSCĐ
Bộ hồ sơ thanh lý tài sản cố định phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- “3.2.2. Trường hợp thanh lý TSCĐ: TSCĐ thanh lý là những TSCĐ hư hỏng không thể tiếp tục sử dụng được, những TSCĐ lạc hậu về kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh. Khi có TSCĐ thanh lý, doanh nghiệp phải ra quyết định thanh lý, thành lập Hội đồng thanh lý TSCĐ. Hội đồng thanh lý TSCĐ có nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc thanh lý TSCĐ theo đúng trình tự, thủ tục quy định trong chế độ quản lý tài chính và lập “Biên bản thanh lý TSCĐ” theo mẫu quy định. Biên bản được lập thành 2 bản, 1 bản chuyển cho phòng kế toán để theo dõi ghi sổ, 1 bản giao cho bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ.
- Căn cứ vào Biên bản thanh lý và các chứng từ có liên quan đến các khoản thu, chi thanh lý TSCĐ,… kế toán ghi sổ như trường hợp nhượng bán TSCĐ.”
Thủ tục thanh lý tài sản cố định gồm các hồ sơ sau:
- Biên bản họp hội đồng thanh lý TSCĐ.
- Quyết định Thanh lý TSCĐ.
- Biên bản kiêm kê tài sản cố định
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Hợp đồng kinh tế bán TSCĐ được thanh lý.
- Hóa đơn bán TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản hủy tài sản cố định
- Thanh lý hợp đồng kinh tế bán TSCĐ.
Khi doanh nghiệp được thành lập tại Luật Vạn Tín
- Tư vấn thuế, hướng dẫn sử dụng chữ ký số, đăng ký nộp thuế qua mạng
- Tư vấn xây dựng bộ nhận diện thương hiệu, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu, logo công ty,…
- Tư vấn xây dựng các loại văn bản nội bộ của công ty: điều lệ, nội quy công ty, thỏa ước lao động, các hợp đồng kinh tế và các loại giấy tờ khác
- Cung cấp các tài liệu, mẫu văn bản, nghị định, quy định,… theo yêu cầu của doanh nghiệp
- Được tư vấn nhiệt tình về vấn đề kinh doanh và được hưởng nhiều ưu đãi và quyền lợi.
- Tiết kiệm thời gian, chi phí làm hồ sơ thành lập công ty
- Thay mặt khách hàng soạn thảo các hồ sơ liên quan đến ban ngành.
- Tư vấn miễn phí vấn đề thuế.
Bạn đang theo dõi bài viết Bộ hồ sơ thanh lý tài sản cố định cần chứng từ gì Nếu có những thắc mắc hay góp ý gì hãy đừng ngần ngại liên hệ ngay tới Luật Vạn Tín để được tư vấn chính xác và chi tiết nhất nhé. Chúc các bạn thành công.