Hiểu rõ những quy trình, chính sách, điều khoản luật pháp để thực hiện công việc, vận hành doanh nghiệp một cách chính xác và ít rủi ro nhất cho công ty, doanh nghiệp của bạn. Hãy cùng Luật Vạn Tín tìm hiểu thêm thông tin về Nên lựa chọn quy mô và loại hình nào khi thành lập doanh nghiệp kinh doanh qua bài viết dưới đây nhé.
Nên lựa chọn quy mô và loại hình nào khi thành lập doanh nghiệp kinh doanh
Việc lựa chọn quy mô kinh doanh và loại hình của doanh nghiệp là điều mà những nhà doanh nghiệp trẻ, các chủ đầu tư, thương nhân phải suy nghĩ cẩn trọng và suy xét trên nhiều vấn đề. Vì chỉ một quyết định sai lầm cũng có tác động trực tiếp lên quá trình hoạt động của doanh nghiệp, nó có thể quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Nếu bạn là một cá nhân với mong muốn tự Thành lập công ty tại tphcm mà vẫn chưa biết lựa chọn quy mô và loại hình nào cho doanh nghiệp mình thì không nên bỏ quả bài viết dưới đây.
I. Định nghĩa quy mô doanh nghiệp
1.1 Quy mô doanh nghiệp nhỏ
- Các hoạt động về lĩnh vực kinh doanh sản xuất thực phẩm , đồ dùng hàng ngày
- Sản xuất các mặt hàng nông nghiệp về mảng lương thực, thực phẩm như : gạo, ngô, rau củ quả, chế biến gia súc, gia cầm…
- Sản xuất các mặt hàng tiêu dùng hằng ngày như: bút chì, bút bi, giấy vở; đồ sứ gia dụng; các loại quần áo; giày dép; mây tre đan; đồ thủ công mỹ nghệ…
- Các hoạt động trong lĩnh vực mua, bán hàng hóa loại nhỏ
- Đại lý bán hàng: Đại lý vật liệu xây dựng, Đại lý xăng dầu, hàng hóa tiêu dùng khác.
- Bán lẻ hàng hóa tiêu dùng:sữa và các thành phẩm từ sữa, đồ gia vị, hoa quả, bánh kẹo, quần áo…
- Các hoạt động dịch vụ
- Dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ cho thuê (sách, đồ cho đám cưới hỏi,…), Dịch vụ sửa chữa, điện tử, xe máy, ôtô, các loại dịch vụ nấu ăn quy mô nhỏ,….
1.2 Những tiêu chuẩn để đạt Quy mô doanh nghiệp trung bình
1.3 Quy mô doanh nghiệp lớn
- Nếu doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm thủy sản: là những doanh nghiệp có tổng nguồn vốn từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng và có số thành viên tham gia vào hoạt động sản xuất từ 200 người đến 300 người.
- Những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng: tổng nguồn vốn của doanh nghiệp phải từ trên 20 tỷ đồng – 100 tỷ đồng và có số thành viên tham gia vào quá trình sản xuất từ 200 người đến 300 người.
- Trường hợp doanh nghiệp quy mô lớn hoạt động trong lĩnh vực Thương mại và dịch vụ cần đáp ứng các tiêu chuẩn sau: tổng nguồn vốn của doanh nghiệp từ trên 10 tỷ đồng – 50 tỷ đồng và có số thành viên tham gia lao động từ 50 người đến 100 người.
II Chọn hình thức doanh nghiệp khi thành lập công ty
2.1. Loại hình Công ty tư nhân
2.2. Loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (TNHH 1 thành viên)
- Người đứng đầu công ty TNHH 1 một thành viên có thể chuyển một phần hoặc100% vốn điều lệ của công ty cho một cá nhân/ tổ chức khác. Tư cách pháp nhân của công ty Trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên vẫn được công nhận, tuy nhiên loại hình công ty này không có quyền phát hành cổ phiếu.
- Cơ cấu bộ phận quản lý của của ty TNHH một thành viên sẽ phụ thuộc vào quy mô doanh nghiệp và loại ngành nghề lựa chọn kinh doanh. Cơ cấu quản lý cơ bản có thể bao gồm: Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, giám đốc,…..
- Chủ sở hữu công ty không có quyền rút vốn góp vào công ty trong quá trình công ty hoạt động chỉ được quyền rút vốn bằng hình thức chuyển nhượng 1 phần hoặc toàn bộ vốn sang một tổ chức, cá nhân khác.
2.3. Loại hình Công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
2.4. Công ty cổ phần
- Trong công ty cổ phần, cổ đông là những người chịu trách nhiệm về các khoản nợ phát sinh cũng như có nghĩa vụ bảo vệ tài sản của doanh nghiệp.
- Cổ đông trong công tyđược cấp quyền chuyển nhượng một phần cổ phần hoắc 100% cổ phần của mình cho ngưới khác bất cứ lúc nào.
Bạn đang theo dõi bài viết Nên lựa chọn quy mô và loại hình nào khi thành lập doanh nghiệp kinh doanh Nếu có những thắc mắc hay góp ý gì hãy đừng ngần ngại liên hệ ngay tới Luật Vạn Tín để được tư vấn chính xác và chi tiết nhất nhé. Chúc các bạn thành công.